Ký hiệu chữ viết tắt
/Cách giữa các biến thể của một nguyên từ.
~Dấu đối ứng giữa các dạng ngữ âm
><Dấu trỏ hai từ trái nghĩa.
<Được dịch từ (nguyên bản Hán văn)
=Hai từ tố tương đương, đồng nghĩa
{A + B}Cấu trúc chữ Nôm, A là nghĩa phù, B là thanh phù.
ABKÂm Bắc Kinh, âm tiếng Hoa hiện đại
AHVÂm Hán Việt
BVNBùi Văn Nguyên
cdCa dao
Cũng đọc
cn.Cũng như
CNNAChỉ Nam ngọc âm giải nghĩa
cv.Cũng viết
ĐạoThuật ngữ Đạo giáo
đc.điển cố
ĐDAĐào Duy Anh
đgt.Động từ
đngTừ đồng nghĩa
dt.Danh từ
đt.Đại từ
đtnxĐại từ
HĐQAHồng Đức quốc âm thi tập
HHVHậu Hán Việt (hoặc Hán Việt Việt hóa)
HHVHHán Việt Việt hoá
ht.Hư từ
HTAHoàng Triều Ân
HTCÂm Hán Thượng cổ
HTrCÂm Hán Trung cổ
HVVDHán Việt Việt dụng
HVVTHán Việt Việt tạo
k.Kết từ
khiêmKhiêm nhường
khng.khẩu ngữ
kínhkính ngữ
kng.khẩu ngữ
kt.Kết từ hay tổ hợp kết từ;
LHLH
lt.Liên từ
MặcThuật ngữ Mặc gia
MQLNhóm Mai Quốc Liên, Kiều Thu Hoạch,...
ng.Ngữ (có thể là ngữ danh từ hoặc ngữ động từ).
NhoThuật ngữ Nho
NHVNguyễn Hùng Vĩ
NQHNguyễn Quang Hồng
NTNNguyễn Tá Nhí
p.Phó từ.
PhápThuật ngữ Phật gia
PhậtThuật ngữ Phật giáo
Phật thuyếtPhật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh
Phb.Phân biệt với (những từ hay bị nhầm với nhau)
Phng.Phương ngữ
pht.Phụ từ
PHVÂm Phi Hán Việt
PLPhạm Luận
pt.Phụ từ hau tổ hợp phụ từ;
PVMProto Việt Mường
q.quán ngữ
qng.qng.
SchneiderPaul Schneider
scnSau công nguyên
SsSo sánh với
tbTái bản
tcnTrước công nguyên
THCTHC
Thng.Thành ngữ
Tht.Thán từ
THVTiền Hán Việt
TKMLTân biên truyền kỳ mạn lục tăng bổ giải âm tập chú
TndgTừ nguyên dân gian
Tng.Tục ngữ
TnglsTừ ngữ lịch sử
tr.tr.
trt.Trợ từ hay tổ hợp trợ từ
tt.Tính từ hay tổ hợp tính từ;
TTDTrần Trọng Dương
TVGTrần Văn Giáp
vchvch.
VH.Từ Hán vay mượn từ tiếng Việt
VVKVũ Văn Kính
x.Xem (mục từ có liên quan)