INTERNATIONAL NÔM CONFERENCE 2006
  HỘI NGHỊ QUỐC TẾ VỀ CHỮ NÔM 2006
 

May 31, June 1 & 2, 2006
Trung tâm Công nghệ Thông tin tỉnh Thừa Thiên-Huế
Thừa Thiên-Huế Center for Information Technology
6 Lê Lợi Street

HUẾ
— VIỆT NAM

  Submitted Abstracts (Tiếng Việt)
 
   

The Organizing Committee for the International Nôm Conference 2006 sincerely thank all the authors and warm responses from scholars, experts and colleagues. Following is a sample of the submitted abstracts and full papers. Some papers were submitted in handwritten format, they will be posted soon.

  1. John Balaban, Ngô Thanh Nhàn, Ngô Trung Việt, Vũ Xuân Lương, Lê Văn Cường, Lương Thị Hạnh, Tô Trọng Đức, Ngô Thanh Giang (Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm, Mỹ và Nhóm Nôm Na, Hà Nội) — Some issues in translation of Kiều into English [Những vấn đề dịch Truyện Kiều sang tiếng Anh] 6 phien ban Kieu
  2. Gs Nguyễn Tài Cẩn — Truyện Kiều: Những chỗ chúng tôi còn sai sót và những chỗ xin bàn thêm
  3. Phạm Thị Hà Châu (Nghiên cứu viên, Viện Nghiên cứu Hán Nôm) — Tình hình văn bản thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm hiện lưu trữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán-Nôm Hà Nội
  4. Nguyễn Tuấn Cường (Giảng viên, Khoa Văn học , Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội) — Tư liệu Kinh Thi chữ Nôm: lược quan về trữ lượng – đặc điểm – giá trị [Materials on Nôm-translated Book of Odes – Initial study on the reserves, characteristics and values]
  5. Nguyễn Xuân Diện (Thạc sĩ, Phó Giám đốc Thư viện, Viện Nghiên cứu Hán Nôm) — Vị trí của Hát nói (ca trù) trong dòng văn học chữ Nôm (Tóm tắt)
  6. Phan Anh Dũng (Huế) — Tham đính một số chữ của Truyện Kiều qua bản tuồng Kiều chữ Nôm cổ “Thù thế tân thanh truyện”
  7. Phan Anh Dũng, Dương Văn Việt, Hoàng Thị Ngọc Dung (Trung tâm Công nghệ Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế HueCIT) — Đưa chữ Hán-Nôm vào thiết bị cầm tay (Tóm tắt)
  8. Trần Trọng Dương (Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội) — Thử tầm nguyên hai chữ “tha la"
  9. Ngô Thanh Giang và Tô Trọng Đức (Nhóm Nôm Na, Hà Nội) — Xây dựng cơ sở tri thức chữ nhiều bậc đệ quy và kho thành tố cơ bản của chữ Nôm
  10. Phùng Minh Hiếu (Cao học Hán Nôm K49 - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) — Một số góp ý về văn bản phiên âm “Quốc Âm Thi tập” trong “Nguyễn Trãi toàn tập tân biên – Tập 3
  11. Nguyễn Quang Hồng (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) — Giải thuyết về chữ Hán chữ Nôm trong tác phẩm văn Nôm
  12. Nguyễn Quang Hồng (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) — Hiện tượng Nôm hoá các hình thể chữ Hán được mượn vào văn bản tác phẩm Nôm
  13. Nguyễn Thị Hường (Thạc sĩ, NCV. Viện Nghiên cứu Hán Nôm) — Sơ bộ khảo sát tư liệu văn bia chữ Nôm (Tóm tắt)
  14. Nguyễn Tô Lan (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) — Thư tịch chữ Nôm trong các thiên kinh tich chí Hán-Nôm ở Việt Nam (Tóm tắt)
  15. PGs Ts Lê Thành Lân & CN Nguyễn Gia Đăng (Viện Công nghệ thông tin, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam) — Phần mềm chuyển đổi lịch Việt Nam và Trung Quốc – một công cụ tiện lợi cho việc nghiên cứu chữ Nôm (Tóm tắt)
  16. Lê Thành Lân (PGs Ts, Viện Công nghệ thông tin) — Thời điểm viết Truyện Kiều (Tóm tắt)
  17. Nguyễn Thuý Loan (Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian) — Bước đầu tìm hiểu quan niệm và phương pháp biên soạn tục ngữ của các nhà nho trong sách chữ Nôm
  18. Lê Nguyễn Lưu & Huỳnh Đình Kết (Nhà Bảo tang Huế) — Tiếng Huế, chữ Nôm vùng Huế, thực tế và một số vấn đề đặt ra
  19. Hà Văn Minh - Phùng Diệu Linh (Giảng viên khoa Ngữ văn, Ðại học Sư phạm Hà Nội) — Nam Xương liệt nữ Vũ thị tân truyện: Văn bản và tác phẩm (Tóm tắt)
  20. Ngô Thanh Nhàn (Đại học New York) & Ngô Trung Việt (Viện Công nghệ Thông tin) — Ba vấn đề văn bản học của Đại Việt Sử ký toàn thư
  21. Ngô Thanh Nhàn (Đại học New York) & Ngô Trung Việt (Viện Công nghệ Thông tin) — Đề nghị 3 điểm về việc phát triển chữ Nôm trong ngành Việt học (Tóm tắt)
  22. Hồ Tôn Phan — Về văn bản Quan đế minh thánh kinh diễn âm
  23. Nguyễn Vinh Quang (Fountain Valley, CA) — Some remarks on the phonetic transcription of Nôm characters in Truyện Kiều texts [Một vài nhận xét trong việc phiên âm Truyện Kiều]
  24. Virginia JingYi Shih (UC Berkeley, Mỹ) — Preservation of and Access to the Maurice Durand Han Nom Collection at Yale University in the United States: A Fieldwork Evaluation Report
  25. Nguyễn Đình Thảng (Nhà giáo ưu tú, Đại học Khoa học Huế) — Cấu tạo chữ Nôm trong tác phẩm “Nam Hải bộ thần ca” – một bài ca bằng chữ Nôm đầu thế kỷ XX (Tóm tắt)
  26. Nguyễn Văn Thanh (Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) — Văn bản “Hộ pháp luận” và một số vấn đề chữ Nôm
  27. Trần Thị Thanh (Giảng viên trường Đại học Khoa học Huế) — Vài nét về cách cấu tạo chữ Nôm qua tác phẩm Thanh Hoá quan phong (Tóm tắt)
  28. Hà Thị Tuệ Thành (Khoa Ngôn ngữ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) — Một số tư liệu xung quanh bài thơ “Giai nhân bất thị đáo tiền đường…”
  29. Nguyễn Thế (Phòng Văn hoá Thông tin huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế) — Góp phần giải mã hai chữ Song Viết từ câu hò cổ ở Thừa Thiên Huế
  30. Nguyễn Văn Thịnh (PGs.Ts, Chủ nhiệm đề tài; Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) — Giới thiệu một số kết quả về nghiên cứu Nôm của Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước: Tổ chức khai thác và bảo vệ Văn hoá Hán Nôm ở Huế (2001–2005)
  31. Claudia Michele Thompson (Southern Connecticut State University, Mỹ) — Gia Truyền (Family Transmission): Texts and their place in Vietnamese Traditional Medicine
  32. Đào Thái Tôn (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) — Mấy vấn đề văn bản học Hán Nôm qua việc nghiên cứu Truyện Kiều
  33. Mai Bá Triều (Ngôn ngữ và sử gia, Bí) & Ngô Thanh Nhàn (Đại học New York, Mỹ) — Giới thiệu một nghiên cứu của Peter S. Du Ponceau (1760-1844), Mỹ, về ngôn ngữ và chữ Nôm Đàng Trong thế kỷ XIX (Tóm tắt)
  34. Nguyễn Quảng Tuân (Hội đồng khoa học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học) — “Đoạn trường tân thanh”, bản Kinh do Nguyễn Hữu Lập chép tay năm 1870, một di sản văn hoá dân tộc vô cùng quí giá (Tóm tắt) [Lý lịch trích ngang]
  35. Hà Ðăng Việt (Ðại học Khoa học Huế) — Tự đức Thánh chế tự học giải nghĩa ca và vấn đề chuẩn hóa chữ Nôm thời Nguyễn (Tóm tắt)
  36. Hà Ðăng Việt - Phùng Diệu Linh (Trung tâm Nghiên cứu & Giáo dục Hán Nôm, Ðại học Sư phạm Hà Nội) — Điển và điển trong Nam Xương liệt nữ Vũ thị tân truyện (Tóm tắt)
  37. Nguyễn Hữu Vinh (Industrial Technology Research Institute, Hsin Chu, Taiwan) — Phương hướng mới cho Tự điển chữ Nôm [Online dictionary of Nôm characters, a new approach]
  38. Trần Đại Vinh (Trường Đại học Sư phạm Huế) — Tình hình sáng tác văn thơ chữ Nôm ở Đàng Trong, đặc biệt ở Huế xưa nay
  39. Trần Đại Vinh (Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Huế) — Tình hình chữ Nôm trong Hứa Sử truyền văn của Thiền sư Toàn Nhật
  40. Alexei Volkov (National Tsing Hua University, Hsinchu, Taiwan) — The language of Vietnamese mathematical treatises: between Han and Nom
  41. Wynn Wilcox (Assistant Professor of History and Non-Western Cultures, Western Connecticut State University) — A Nôm Source on Nineteenth Century Vietnamese History: Father Đặng Đức Tuấn’s Thuật tích việc nước Nam
  42. Zhu Xu-qiang (Shanghai Normal University, China) — The Acceptation of the “Nom” and the Binary-Emic Cases of in Vietnamese Culture.

       

* The Institute of Hán Nôm Research belongs to the Academy of Social Sciences of Vietnam, situated in Hanoi, Vietnam.
* The Vietnamese Nôm Preservation Foundation is a nonprofit 501(c)3 tax-deductible charity, registered with the IRS and incorporated in Florida. The Foundation has no religious or political affiliation.
Please report errors or send comments to tech@nomfoundation.org.

Copyright©2002 Vietnamese Nôm Preservation Foundation. All rights reserved.